Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
49907

KẾ HOẠCH Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023

Ngày 28/12/2022 10:36:47

KẾ HOẠCH Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ THANH SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: 73/KH-BCĐ Thanh Sơn, ngày 27 tháng 12 năm 2022

KẾ HOẠCH

Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023


Thực hiện Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 11/6/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 315/KH-BCĐ ngày 22/12/2022 của UBND thị xã Nghi Sơn về việc Kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm trên địa bàn thị xã năm 2023.

UBND xã Thanh Sơn xây dựng kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023 với nội dung như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Mục đích:

- Đánh giá công tác chỉ đạo và kết quả triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về an toàn thực phẩm theo quy định.

- Đánh giá thực trạng việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống.

- Kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật về VSATTP, đề xuất với cơ quan có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, các giải pháp xử lý nhằm nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về VSATTP của UBND xã và các tổ chức cá nhân có liên quan.

- Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, kém chất lượng, không đảm bảo VSATTP; hạn chế các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.

2. Yêu cầu:

- Công tác kiểm tra phải thực hiện khách quan, nghiêm túc, tiết kiệm, đúng nội dung, tiến độ theo kế hoạch.

- Kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, không gây khó khăn, phiền hà làm cản trở hoạt động bình thường của cơ sở được kiểm tra.

- Kịp thời phát hiện các phương thức, thủ đoạn mới trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo an toàn, không đúng quy định của pháp luật.

- Tăng cường trách nhiệm trong việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về ATTP của các đoàn kiểm tra từ xã đến thôn; mọi hành vi vi phạm pháp luật về ATTP phải được phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng quy định.

- Sau khi kiểm tra, kịp thời nhắc nhở các tổ giám sát không quan tâm giám sát thực hiện chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ được giao.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:

1. Đối tượng kiểm tra:

Các cơ sở, hộ gia đình, sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống.thuộc thẩm quyền quản lý.

2. Phạm vi kiểm tra:

Kiểm tra tại 11 thôn trên toàn xã.

3. Nội dung kiểm tra:

Kiểm tra Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý trên địa bàn xã về công tác an toàn thực phẩm theo các quy định, hướng dẫn của nhà nước như: Bản cảm kết đảm bảo ATTP, nhãn sản phẩm, điều kiện đảm bảo ATTP về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, con người; quy trình chế biến,bảo quản, vận chuyển thực phẩm; Nguồn gốc, phụ gia thực phẩm; Nguồn nước dùng, giấy xác nhận nguồn gốc xuất xứ;

4. Thời gian kiểm tra:

4.1. Đợt 1: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trước, trong và sau tết nguyên đán. (Tháng 01/2023).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 18 cơ sở, trong đó:

+ 04/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 02/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 12/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

- Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 11 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

4.2. Đợt 2: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trong tháng hành động an toàn thực phẩm. (Tháng 4/2023).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 21 cơ sở, trong đó:

+ 02/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 04/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 15/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

- Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 5 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

4.3. Đợt 3: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tết trung thu (Tháng 9/2022).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 16 cơ sở, trong đó:

+ 0/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 03/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 13/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 7 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

5. Tổ chức thực hiện:

a. Thành lập Đoàn kiểm tra:

Giao Văn phòng UBND xã phối hợp với các ngành: Trạm Y tế, công chức Nông nghiệp tham mưu cho Trưởng Ban chỉ đạo xã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành và tổ chức thực hiện đảm bảo đúng nội dung và thời gian. Cơ cấu Đoàn kiểm tra gồm:

- Trưởng đoàn: Lãnh đạo UBND xã.

- Thành viên: Cán bộ, công chức chuyên môn: Y tế, Nông nghiệp, Công an, văn hóa và các ngành liên quan.

b. Phương pháp và quy trình kiểm tra:

- Nghe đại diện cơ sở báo cáo việc chấp hành các quy định bảo đảm ATTP.

- Thu thập hồ sơ, tài liệu liên quan.

- Kiểm tra các điều kiện bảo đảm ATTP.

- Lập biên bản kiểm tra, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính (nếu có).

6. Kiểm tra đột xuất:

- Đơn vị chủ trì: UBND xã.

- Đơn vị phối hợp: Các ban, ngành, đơn vị có liên quan đến hoạt động quản lý về vệ sinh ATTP.

- Chủ tịch UBND xã thành lập đoàn kiểm tra đột xuất tại các cơ sở thực phẩm trong các trường hợp sau:

+ Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật rõ ràng về ATTP do tổ chức, công dân phản ánh tại cơ sở thực phẩm do UBND xã đề nghị tiến hành kiểm tra đột xuất.

+ Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của cơ quan cấp trên.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN:

Kinh phí thực hiện kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn xã Năm 2023 được trích từ nguồn kinh phí phân bổ của cấp trên về toàn thực phẩm xã và huy động nguồn hợp pháp khác.

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÀNH, CÁC CẤP:

1. Trách nhiệm của UBND:

- Chủ trì, phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch này.

- Chủ trì Đoàn kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ theo kế hoạch.

- Tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm tra; xử lý đối với các tổ chức, cá nhân thiếu trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo về quản lý ATTP trên địa bàn, đề xuất chuyển cho cơ quan kiểm tra chuyên ngành xử lý theo quy định của pháp luật đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có hành vi vi phạm quy định về ATTP.

2. Trách nhiệm của các ngành và các đơn vị:

Trưởng trạm Y tế, công chức Nông nghiệp, trưởng Công an xã trực tiếp tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành theo sự chỉ đạo của UBND xã.

3. Trách nhiệm của Đoàn kiểm tra liên ngành:

- Tuân thủ trình tự, đối tượng, nội dung, phạm vi, thời gian kiểm tra, thời gian kiểm tra theo kế hoạch đã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ sở được kiểm tra; không được sách nhiễu, gây phiền hà cho cơ sở được kiểm tra.

- Đoàn kiểm tra sắp xếp thời gian kiểm tra phù hợp, thuận lợi về đối tượng, địa bàn và thông báo lịch kiểm tra cụ thể cho các đơn vị và cơ sở thực phẩm được kiểm tra.

- Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện đơn vị, cá nhân nào thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý thì đề xuất Trưởng Ban chỉ đạo xã, Chủ tịch UBND xã xử lý kỷ luật; nếu phát hiện cơ sở thực phẩm có vi phạm về VSATTP thì xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền quy định.

- Trưởng đoàn kiểm tra lập biên bản kiểm tra theo quy định và chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra của Đoàn.

- Sau khi kết thúc kiểm tra, đoàn tổng hợp kết quả, báo cáo kết quả về UBND xã.

4. Trách nhiệm của cơ sở thực phẩm được kiểm tra:

- Chủ cơ sở trực tiếp hoặc cử người đại diện hợp pháp để làm việc với Đoàn kiểm tra.

- Cung cấp các hồ sơ, tài liệu về VSATTP có liên quan đến nội dung kiểm tra và giải trình các nội dung theo yêu cầu của Đoàn.

- Thực hiện kết luận kiểm tra, chấp hành các quyết định của Đoàn kiểm tra.

Trên đây là kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm năm 2023; yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

Nơi nhận:

- UBND thị xã (b/c);

- Văn phòng ĐP VSATTP T.X

- BCĐ, BNN,TGS (t/h);

- Lưu VP.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Trần Văn Xuân

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tết nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành nông nghiệp quản lý (12)

1

Trần Văn Ngọc

Trung Sơn

Thịt vịt

Nông nghiệp

2

Lê Đình Thức

Sơn Thượng

Nem, giò

Nông nghiệp

3

Lê Đình Thao

Sơn Thượng

Thịt lợn

Nông nghiệp

4

Lường Tú San

Sơn Thượng

Thịt lợn

Nông nghiệp

5

Lương Ngọc Nông

Sơn Hạ

Thịt bò

Nông nghiệp

6

Lê Văn Hồng

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

7

Hoàng Văn Thi

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Hoàng Văn Phượng

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

9

Nguyễn Thị Lan

Sơn Hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

10

Lường Tú Điển

Sơn Hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

11

Lường Tú Dinh

Sơn Hạ

Vịt thịt

Nông nghiệp

12

Lương Thành

Sơn hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

II. Ngành y tế quản lý (4)

1

Lường Thị Chân

Sơn Hạ

Bún Phở

Y tế

2

Hoàng Khắc Huy

Sơn Hạ

Bún phở

Y tế

3

Vũ Hoài Đức

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

4

Nguyễn Thị Thủy

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

III. Ngành công thương quản lý (02)

1

Nguyễn Văn Bình

Phúc Lý

Hàng tạp hóa

Công thương

2

Chúc Thị Xuyến

Trung Thành

Hàng tạp hóa

Công thương

IV. Tổng cộng: 18 hộ

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tháng hành động năm 2023

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

thôn

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành y tế quản lý (02 hộ)

1

Lê Đình Cao

Đông Thành

Thịt chó

Y tế

2

Lê Thị Hồng

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

II. Ngành công thương quản lý (04 hộ)

1

Nguyễn Thanh Tuấn

Trung Sơn

Bánh mỳ

Công thương

2

Nguyễn Thị Hà

Thanh Bình

Hàng tạp hóa

Công thương

3

Lê Đình Cường

Sơn Hạ

Hàng tạp hóa

Công thương

4

Hoàng Minh Đại

Sơn Hạ

Hàng tạp hóa

Công thương

III. Ngành nông nghiệp quản lý (15 hộ)

1

Lường Tú Vịnh

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

2

Hoàng Thị Hiểu

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

3

Tống Văn Thảo

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

4

Tống Văn Thu

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

5

Đào Thị Nguyệt

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

6

Hoàng Thị Nhiệm

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

7

Lê Đình Hải

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Hoàng Ngọc Mạnh

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

9

Tống Văn Thiện

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

10

Hoàng Ngọc Đán

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

11

Đào Xuân Nhật

Văn Phúc

Rau ngót

Nông nghiệp

12

Đậu Đình Tình

Phượng Áng

Lợn Thịt

Nông nghiệp

13

Trần Văn tâm

Phượng Áng

Lợn thịt

Nông nghiệp

14

Vũ Duy Bá

Phượng Áng

Lợn thịt

Nông nghiệp

15

Tống Văn Bình

Trung Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

IV. Tổng cộng: 21 hộ

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT

THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tết trung thu năm 2023

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành nông nghiệp quản lý (13)

1

Hoàng Văn Hiền

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

2

Lường Tú Sáu

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

3

Lê Đình Trình

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

4

Lường Hữu Vĩnh

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

5

Nguyễn Trọng Sâm

Thanh Châu

Cá ao, trứng

Nông nghiệp

6

Lê Công Trung

Thanh Châu

Trứng vịt

Nông nghiệp

7

Lê Minh Đức

Thanh Châu

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Chúc Bá Hùng

Trung Thành

Ngan thịt

Nông nghiệp

9

Nguyễn Văn Dương

Văn Phúc

Cá ao

Nông nghiệp

10

Nguyễn Thị Thẩm

Văn Phúc

Rau ngót

Nông nghiệp

11

Vũ Quang Hân

Trung Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

12

Lê Đình Khuê

Đông Thành

Cá ao

Nông nghiệp

13

Hoàng Văn Thi

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

II. Ngành y tế quản lý (0)

III. Ngành công thương quản lý (03)

1

Lường Đức

Trung Sơn

Bánh, kẹo, mứt

Công thương

2

Lường Thị Lý

Xuân Sơn

Bánh, kẹo, mứt

Công thương

3

Hoàng Thị Hòa(Tuấn)

Trung Sơn

Bánh mỳ

Công thương

IV. Tổng cộng: 16 hộ

KẾ HOẠCH Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023

Đăng lúc: 28/12/2022 10:36:47 (GMT+7)

KẾ HOẠCH Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ THANH SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: 73/KH-BCĐ Thanh Sơn, ngày 27 tháng 12 năm 2022

KẾ HOẠCH

Kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023


Thực hiện Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 11/6/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 315/KH-BCĐ ngày 22/12/2022 của UBND thị xã Nghi Sơn về việc Kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm trên địa bàn thị xã năm 2023.

UBND xã Thanh Sơn xây dựng kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã năm 2023 với nội dung như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Mục đích:

- Đánh giá công tác chỉ đạo và kết quả triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về an toàn thực phẩm theo quy định.

- Đánh giá thực trạng việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống.

- Kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật về VSATTP, đề xuất với cơ quan có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, các giải pháp xử lý nhằm nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về VSATTP của UBND xã và các tổ chức cá nhân có liên quan.

- Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, kém chất lượng, không đảm bảo VSATTP; hạn chế các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.

2. Yêu cầu:

- Công tác kiểm tra phải thực hiện khách quan, nghiêm túc, tiết kiệm, đúng nội dung, tiến độ theo kế hoạch.

- Kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, không gây khó khăn, phiền hà làm cản trở hoạt động bình thường của cơ sở được kiểm tra.

- Kịp thời phát hiện các phương thức, thủ đoạn mới trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo an toàn, không đúng quy định của pháp luật.

- Tăng cường trách nhiệm trong việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về ATTP của các đoàn kiểm tra từ xã đến thôn; mọi hành vi vi phạm pháp luật về ATTP phải được phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng quy định.

- Sau khi kiểm tra, kịp thời nhắc nhở các tổ giám sát không quan tâm giám sát thực hiện chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ được giao.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:

1. Đối tượng kiểm tra:

Các cơ sở, hộ gia đình, sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống.thuộc thẩm quyền quản lý.

2. Phạm vi kiểm tra:

Kiểm tra tại 11 thôn trên toàn xã.

3. Nội dung kiểm tra:

Kiểm tra Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý trên địa bàn xã về công tác an toàn thực phẩm theo các quy định, hướng dẫn của nhà nước như: Bản cảm kết đảm bảo ATTP, nhãn sản phẩm, điều kiện đảm bảo ATTP về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, con người; quy trình chế biến,bảo quản, vận chuyển thực phẩm; Nguồn gốc, phụ gia thực phẩm; Nguồn nước dùng, giấy xác nhận nguồn gốc xuất xứ;

4. Thời gian kiểm tra:

4.1. Đợt 1: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trước, trong và sau tết nguyên đán. (Tháng 01/2023).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 18 cơ sở, trong đó:

+ 04/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 02/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 12/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

- Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 11 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

4.2. Đợt 2: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trong tháng hành động an toàn thực phẩm. (Tháng 4/2023).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 21 cơ sở, trong đó:

+ 02/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 04/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 15/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

- Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 5 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

4.3. Đợt 3: Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tết trung thu (Tháng 9/2022).

- Thành lập 01 đoàn kiểm tra của xã: Tổ chức kiểm tra 16 cơ sở, trong đó:

+ 0/12 cơ sở thuộc ngành y tế .

+ 03/08 cơ sở thuộc ngành công thương.

+ 13/44 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

Chỉ đạo 11 tổ giám sát thôn thực hiện giám sát trong tháng: 7 cơ sở thuộc ngành nông nghiệp.

5. Tổ chức thực hiện:

a. Thành lập Đoàn kiểm tra:

Giao Văn phòng UBND xã phối hợp với các ngành: Trạm Y tế, công chức Nông nghiệp tham mưu cho Trưởng Ban chỉ đạo xã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành và tổ chức thực hiện đảm bảo đúng nội dung và thời gian. Cơ cấu Đoàn kiểm tra gồm:

- Trưởng đoàn: Lãnh đạo UBND xã.

- Thành viên: Cán bộ, công chức chuyên môn: Y tế, Nông nghiệp, Công an, văn hóa và các ngành liên quan.

b. Phương pháp và quy trình kiểm tra:

- Nghe đại diện cơ sở báo cáo việc chấp hành các quy định bảo đảm ATTP.

- Thu thập hồ sơ, tài liệu liên quan.

- Kiểm tra các điều kiện bảo đảm ATTP.

- Lập biên bản kiểm tra, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính (nếu có).

6. Kiểm tra đột xuất:

- Đơn vị chủ trì: UBND xã.

- Đơn vị phối hợp: Các ban, ngành, đơn vị có liên quan đến hoạt động quản lý về vệ sinh ATTP.

- Chủ tịch UBND xã thành lập đoàn kiểm tra đột xuất tại các cơ sở thực phẩm trong các trường hợp sau:

+ Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật rõ ràng về ATTP do tổ chức, công dân phản ánh tại cơ sở thực phẩm do UBND xã đề nghị tiến hành kiểm tra đột xuất.

+ Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của cơ quan cấp trên.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN:

Kinh phí thực hiện kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn xã Năm 2023 được trích từ nguồn kinh phí phân bổ của cấp trên về toàn thực phẩm xã và huy động nguồn hợp pháp khác.

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÀNH, CÁC CẤP:

1. Trách nhiệm của UBND:

- Chủ trì, phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch này.

- Chủ trì Đoàn kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ theo kế hoạch.

- Tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm tra; xử lý đối với các tổ chức, cá nhân thiếu trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo về quản lý ATTP trên địa bàn, đề xuất chuyển cho cơ quan kiểm tra chuyên ngành xử lý theo quy định của pháp luật đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có hành vi vi phạm quy định về ATTP.

2. Trách nhiệm của các ngành và các đơn vị:

Trưởng trạm Y tế, công chức Nông nghiệp, trưởng Công an xã trực tiếp tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành theo sự chỉ đạo của UBND xã.

3. Trách nhiệm của Đoàn kiểm tra liên ngành:

- Tuân thủ trình tự, đối tượng, nội dung, phạm vi, thời gian kiểm tra, thời gian kiểm tra theo kế hoạch đã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ sở được kiểm tra; không được sách nhiễu, gây phiền hà cho cơ sở được kiểm tra.

- Đoàn kiểm tra sắp xếp thời gian kiểm tra phù hợp, thuận lợi về đối tượng, địa bàn và thông báo lịch kiểm tra cụ thể cho các đơn vị và cơ sở thực phẩm được kiểm tra.

- Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện đơn vị, cá nhân nào thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý thì đề xuất Trưởng Ban chỉ đạo xã, Chủ tịch UBND xã xử lý kỷ luật; nếu phát hiện cơ sở thực phẩm có vi phạm về VSATTP thì xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền quy định.

- Trưởng đoàn kiểm tra lập biên bản kiểm tra theo quy định và chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra của Đoàn.

- Sau khi kết thúc kiểm tra, đoàn tổng hợp kết quả, báo cáo kết quả về UBND xã.

4. Trách nhiệm của cơ sở thực phẩm được kiểm tra:

- Chủ cơ sở trực tiếp hoặc cử người đại diện hợp pháp để làm việc với Đoàn kiểm tra.

- Cung cấp các hồ sơ, tài liệu về VSATTP có liên quan đến nội dung kiểm tra và giải trình các nội dung theo yêu cầu của Đoàn.

- Thực hiện kết luận kiểm tra, chấp hành các quyết định của Đoàn kiểm tra.

Trên đây là kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm năm 2023; yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

Nơi nhận:

- UBND thị xã (b/c);

- Văn phòng ĐP VSATTP T.X

- BCĐ, BNN,TGS (t/h);

- Lưu VP.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Trần Văn Xuân

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tết nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành nông nghiệp quản lý (12)

1

Trần Văn Ngọc

Trung Sơn

Thịt vịt

Nông nghiệp

2

Lê Đình Thức

Sơn Thượng

Nem, giò

Nông nghiệp

3

Lê Đình Thao

Sơn Thượng

Thịt lợn

Nông nghiệp

4

Lường Tú San

Sơn Thượng

Thịt lợn

Nông nghiệp

5

Lương Ngọc Nông

Sơn Hạ

Thịt bò

Nông nghiệp

6

Lê Văn Hồng

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

7

Hoàng Văn Thi

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Hoàng Văn Phượng

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

9

Nguyễn Thị Lan

Sơn Hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

10

Lường Tú Điển

Sơn Hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

11

Lường Tú Dinh

Sơn Hạ

Vịt thịt

Nông nghiệp

12

Lương Thành

Sơn hạ

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

II. Ngành y tế quản lý (4)

1

Lường Thị Chân

Sơn Hạ

Bún Phở

Y tế

2

Hoàng Khắc Huy

Sơn Hạ

Bún phở

Y tế

3

Vũ Hoài Đức

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

4

Nguyễn Thị Thủy

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

III. Ngành công thương quản lý (02)

1

Nguyễn Văn Bình

Phúc Lý

Hàng tạp hóa

Công thương

2

Chúc Thị Xuyến

Trung Thành

Hàng tạp hóa

Công thương

IV. Tổng cộng: 18 hộ

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tháng hành động năm 2023

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

thôn

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành y tế quản lý (02 hộ)

1

Lê Đình Cao

Đông Thành

Thịt chó

Y tế

2

Lê Thị Hồng

Trung Sơn

Cháo DD

Y tế

II. Ngành công thương quản lý (04 hộ)

1

Nguyễn Thanh Tuấn

Trung Sơn

Bánh mỳ

Công thương

2

Nguyễn Thị Hà

Thanh Bình

Hàng tạp hóa

Công thương

3

Lê Đình Cường

Sơn Hạ

Hàng tạp hóa

Công thương

4

Hoàng Minh Đại

Sơn Hạ

Hàng tạp hóa

Công thương

III. Ngành nông nghiệp quản lý (15 hộ)

1

Lường Tú Vịnh

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

2

Hoàng Thị Hiểu

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

3

Tống Văn Thảo

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

4

Tống Văn Thu

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

5

Đào Thị Nguyệt

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

6

Hoàng Thị Nhiệm

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

7

Lê Đình Hải

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Hoàng Ngọc Mạnh

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

9

Tống Văn Thiện

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

10

Hoàng Ngọc Đán

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

11

Đào Xuân Nhật

Văn Phúc

Rau ngót

Nông nghiệp

12

Đậu Đình Tình

Phượng Áng

Lợn Thịt

Nông nghiệp

13

Trần Văn tâm

Phượng Áng

Lợn thịt

Nông nghiệp

14

Vũ Duy Bá

Phượng Áng

Lợn thịt

Nông nghiệp

15

Tống Văn Bình

Trung Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

IV. Tổng cộng: 21 hộ

DỰ KIẾN DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ KINH DOANH, SẢN XUẤT

THỰC PHẨM ĐƯỢC KIỂM TRA

Tết trung thu năm 2023

TT

Tên cơ sở kinh doanh

Địa chỉ

Sản phẩm chủ yếu

Ngành quản lý

I. Ngành nông nghiệp quản lý (13)

1

Hoàng Văn Hiền

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

2

Lường Tú Sáu

Xuân Sơn

Thịt lợn

Nông nghiệp

3

Lê Đình Trình

Sơn Thượng

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

4

Lường Hữu Vĩnh

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

5

Nguyễn Trọng Sâm

Thanh Châu

Cá ao, trứng

Nông nghiệp

6

Lê Công Trung

Thanh Châu

Trứng vịt

Nông nghiệp

7

Lê Minh Đức

Thanh Châu

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

8

Chúc Bá Hùng

Trung Thành

Ngan thịt

Nông nghiệp

9

Nguyễn Văn Dương

Văn Phúc

Cá ao

Nông nghiệp

10

Nguyễn Thị Thẩm

Văn Phúc

Rau ngót

Nông nghiệp

11

Vũ Quang Hân

Trung Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

12

Lê Đình Khuê

Đông Thành

Cá ao

Nông nghiệp

13

Hoàng Văn Thi

Xuân Sơn

Rau, củ, quả

Nông nghiệp

II. Ngành y tế quản lý (0)

III. Ngành công thương quản lý (03)

1

Lường Đức

Trung Sơn

Bánh, kẹo, mứt

Công thương

2

Lường Thị Lý

Xuân Sơn

Bánh, kẹo, mứt

Công thương

3

Hoàng Thị Hòa(Tuấn)

Trung Sơn

Bánh mỳ

Công thương

IV. Tổng cộng: 16 hộ