Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
49907

Hợp đồng điện tử

Ngày 26/09/2023 10:04:53

Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Hợp đồng điện tử là gì? Định nghĩa, lợi ích, hạn chế

Với xu hướng công nghệ số hiện nay, hợp đồng điện tử giúp các doanh nghiệp tối ưu thời gian và chi phí trong các giao dịch kinh tế. Vậyhợp đồng điện tử là gì, có khác biệt gì so với hợp đồng truyền thống? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

1. Định nghĩa hợp đồng điện tử theo Pháp luật Việt Nam

Theo quy định tại Điều 33 và Điều 34Luật giao dịch điện tử 2005,định nghĩa hợp đồng điện tửđược ghi:“Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Như vậy, đây là loại hợp đồng được thiết lập, gửi đi, nhận lại và lưu trữ thông qua các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học,...Hợp đồng điện tửcó giá trị pháp lýgiống như hợp đồng văn bản truyền thống.

Hợp đồng điện tử được giao kết thông qua nền tảng phương tiện điện tử

2. Đặc điểm của hợp đồng điện tử

Hợp đồng điện tử có những đặc điểm cơ bản sau:

2.1 Thực hiện giao kết bằng thông điệp điện tử

Điểm đặc trưng của hợp đồng điện tử là việc giao kết, đề nghị giao kết, thực hiện giao kết, lưu trữ đều bằng thông điệp điện tử, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Thông điệp điện tử là các thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận lại và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, bao gồm chứng từ điện tử, điện tín, điện báo, email, fax,...

2.2 Mọi quy trình thực hiện đều ở trên môi trường số

Mọi bước thực hiện trong quy trình ký kết đều thực hiện trên môi trường số hóa, thông qua Internet. Hai bên không cần in hợp đồng, tài liệu ra giấy và gặp mặt nhau trực tiếp để giao kết hợp đồng.

Điều này đòi hỏi các bên cần thận trọng khi thỏa thuận, soạn thảo, ký kết và lưu trữ hợp đồng. Các hoạt động điều chỉnh, sửa hợp đồng cần có lịch sử chỉnh sửa để làm cơ sở nếu có tranh chấp xảy ra.

Điều này mang lại nhiềulợi ích dành cho doanh nghiệp khi sử dụng hoá đơn điện tử, bao gồm: bảo mật cao, lưu trữ an toàn và tìm kiếm dễ dàng, tối ưu chi phí, tiết kiệm thời gian.

2.3 Có ít nhất 3 chủ thể tham gia

Với hợp đồng truyền thống thì chỉ cần 2 chủ thể là bên bán và bên mua. Nhưng với hợp đồng điện tử, bên cạnh 2 chủ thể bán và mua thì cần cóchủ thể thứ 3 - chính là các nhà cung cấp mạng hoặc cơ quan chứng thực chữ ký điện tử.

Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử đóng vai trò đảm bảo giá trị pháp lý cho hợp đồng. Chủ thể thứ 3 không tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng điện tử mà chỉ có vai trò hỗ trợ đảm bảo hợp đồng điện tử có giá trị pháp lý và được thực hiện hiệu quả.

2.4 Có phạm vi áp dụng nhất định

Hợp đồng điện tử không áp dụng đối với tất cả giao dịch. Theo Luật giao dịch điện tử 2005 thì hợp đồng điện tửchỉ được áp dụng với lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại hoặc hoạt động của cơ quan Nhà nước.

Hợp đồng điện tử không áp dụng đối với một số giao dịch như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử,...

2.5 Có 3 nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử

Điều 35 Luật giao dịch điện tử 2005 quy định về nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử như sau:

“1. Các bên tham gia có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng.
2.Việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của Luật này và pháp luật về hợp đồng.
3. Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, các bên có quyền thỏa thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử đó.”

Dựa theo điều luật này thì có thể thấy rằng pháp luật cho phép các bên tự do thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử khi giao kết, thực hiện hợp đồng, yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, bảo mật,... nhưng phải trong khuôn khổ mà Luật định, không được trái pháp luật.

3. Phân loại hợp đồng điện tử

Hợp đồng điện tử được phân loại thành nhiều nhóm, dựa vào 2 tiêu chí chính là hình thức thực hiện và mục đích hợp đồng. Cụ thể:

3.1. Theo hình thức thực hiện

Dựa theo tiêu chí hình thức thực hiện thì hợp đồng điện tử gồm 3 loại như sau:

Hợp đồng được hình thành qua email

Hợp đồng điện tử hình thành qua email có quá trình giao dịch, soạn thảo tương tự như hợp đồng truyền thống nhưng dùng thư điện tử (email) để ký hợp đồng. Loại hợp đồng này tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí cho các bên tham gia bởi họ không cần gặp mặt trực tiếp để ký kết mà ký điện tử qua email.

Hợp đồng điện tử

Đăng lúc: 26/09/2023 10:04:53 (GMT+7)

Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Hợp đồng điện tử là gì? Định nghĩa, lợi ích, hạn chế

Với xu hướng công nghệ số hiện nay, hợp đồng điện tử giúp các doanh nghiệp tối ưu thời gian và chi phí trong các giao dịch kinh tế. Vậyhợp đồng điện tử là gì, có khác biệt gì so với hợp đồng truyền thống? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

1. Định nghĩa hợp đồng điện tử theo Pháp luật Việt Nam

Theo quy định tại Điều 33 và Điều 34Luật giao dịch điện tử 2005,định nghĩa hợp đồng điện tửđược ghi:“Hợp đồng điện tử là loại hợp đồng mà các bên tham gia thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ gửi đi, nhận lại, đồng thời được lưu trữ trên các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học cùng các phương tiện điện tử khác.”

Như vậy, đây là loại hợp đồng được thiết lập, gửi đi, nhận lại và lưu trữ thông qua các phương tiện điện tử như công nghệ điện tử, kỹ thuật số, quang học,...Hợp đồng điện tửcó giá trị pháp lýgiống như hợp đồng văn bản truyền thống.

Hợp đồng điện tử được giao kết thông qua nền tảng phương tiện điện tử

2. Đặc điểm của hợp đồng điện tử

Hợp đồng điện tử có những đặc điểm cơ bản sau:

2.1 Thực hiện giao kết bằng thông điệp điện tử

Điểm đặc trưng của hợp đồng điện tử là việc giao kết, đề nghị giao kết, thực hiện giao kết, lưu trữ đều bằng thông điệp điện tử, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Thông điệp điện tử là các thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận lại và lưu trữ bằng phương tiện điện tử, bao gồm chứng từ điện tử, điện tín, điện báo, email, fax,...

2.2 Mọi quy trình thực hiện đều ở trên môi trường số

Mọi bước thực hiện trong quy trình ký kết đều thực hiện trên môi trường số hóa, thông qua Internet. Hai bên không cần in hợp đồng, tài liệu ra giấy và gặp mặt nhau trực tiếp để giao kết hợp đồng.

Điều này đòi hỏi các bên cần thận trọng khi thỏa thuận, soạn thảo, ký kết và lưu trữ hợp đồng. Các hoạt động điều chỉnh, sửa hợp đồng cần có lịch sử chỉnh sửa để làm cơ sở nếu có tranh chấp xảy ra.

Điều này mang lại nhiềulợi ích dành cho doanh nghiệp khi sử dụng hoá đơn điện tử, bao gồm: bảo mật cao, lưu trữ an toàn và tìm kiếm dễ dàng, tối ưu chi phí, tiết kiệm thời gian.

2.3 Có ít nhất 3 chủ thể tham gia

Với hợp đồng truyền thống thì chỉ cần 2 chủ thể là bên bán và bên mua. Nhưng với hợp đồng điện tử, bên cạnh 2 chủ thể bán và mua thì cần cóchủ thể thứ 3 - chính là các nhà cung cấp mạng hoặc cơ quan chứng thực chữ ký điện tử.

Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử đóng vai trò đảm bảo giá trị pháp lý cho hợp đồng. Chủ thể thứ 3 không tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng điện tử mà chỉ có vai trò hỗ trợ đảm bảo hợp đồng điện tử có giá trị pháp lý và được thực hiện hiệu quả.

2.4 Có phạm vi áp dụng nhất định

Hợp đồng điện tử không áp dụng đối với tất cả giao dịch. Theo Luật giao dịch điện tử 2005 thì hợp đồng điện tửchỉ được áp dụng với lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại hoặc hoạt động của cơ quan Nhà nước.

Hợp đồng điện tử không áp dụng đối với một số giao dịch như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử,...

2.5 Có 3 nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử

Điều 35 Luật giao dịch điện tử 2005 quy định về nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử như sau:

“1. Các bên tham gia có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng.
2.Việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của Luật này và pháp luật về hợp đồng.
3. Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, các bên có quyền thỏa thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử đó.”

Dựa theo điều luật này thì có thể thấy rằng pháp luật cho phép các bên tự do thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử khi giao kết, thực hiện hợp đồng, yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, bảo mật,... nhưng phải trong khuôn khổ mà Luật định, không được trái pháp luật.

3. Phân loại hợp đồng điện tử

Hợp đồng điện tử được phân loại thành nhiều nhóm, dựa vào 2 tiêu chí chính là hình thức thực hiện và mục đích hợp đồng. Cụ thể:

3.1. Theo hình thức thực hiện

Dựa theo tiêu chí hình thức thực hiện thì hợp đồng điện tử gồm 3 loại như sau:

Hợp đồng được hình thành qua email

Hợp đồng điện tử hình thành qua email có quá trình giao dịch, soạn thảo tương tự như hợp đồng truyền thống nhưng dùng thư điện tử (email) để ký hợp đồng. Loại hợp đồng này tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí cho các bên tham gia bởi họ không cần gặp mặt trực tiếp để ký kết mà ký điện tử qua email.