Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
49907

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023

Ngày 31/05/2023 16:52:46

KẾ HOẠCH Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơn

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ THANH SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 46 /KH-UBND

Thanh Sơn, ngày 10 tháng04 năm 2023

KẾ HOẠCH

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động

của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm

an toàn thông tin mạng năm 2023trên địa bàn xã Thanh Sơn


Thực hiện Kế hoạch số 282/KH-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thị xã Nghi Sơn Về việc Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn thị xã Nghi Sơn; Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn xây dựng Kế hoạch Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơnnhư sau:

Phần I

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2023

I. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ

Trong năm 2023, UBND xã Thanh Sơn đã chủđộng ban hành các quyết định, kế hoạch, văn bản chỉ đạo, điều hành, triển khai, thựchiện Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng như: Kế hoạch hành động thựchiện Nghị quyết của Thị ủy, HĐND, UBND thị xã, Đảng ủy, HĐND xã vềnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2023; Kế hoạchứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triểnChính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn thị xã giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số hóa kết quả giảiquyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã giai đoạn 2021- 2025; Kế hoạchứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước năm 2022; Các văn bản chỉ đạo thựchiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; đổi mới quy trình xử lý vănbản, hồ sơ công việc giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làmviệc trên giấy sang làm việc trên môi trường điện tử làm cơ sở để triển khai thực hiện.

Công tác đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả thực hiện ứng dụngCNTT, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành trongcơ quan nhà nước; thực hiện các TTHC mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian, chiphí, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn; góp phần đẩy mạnhCCHC, phòng chống tham nhũng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, góp phần nângcao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh.

II. HẠ TẦNG KỸ THUẬT

1. Hạ tầng viễn thông, Internet

Hạ tầng viễn thông, Internet trên địa bàn xã được các doanh nghiệpviễn thông đầu tư, phát triển, nâng cấp hạ tầng mạng lưới với công nghệ tiên tiến,hiện đại phục vụ đến tất cả các thôn, góp phần quan trọng trong công tác lãnhđạo, chỉ đạo, điều hành của Cấp ủy Đảng, Chính quyền phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, cũng như nhu cầu sử dụng dịch vụ củangười dân trên địa bàn xã. Số lượng trạm thu phát sóngthông tin di động (trạm BTS) trên địa bàn xã với tổng số 3 trạm BTS. Có 100% số thôn được được cung cấp dịch vụ điện thoại hữu tuyến vàvô tuyến, 100% số thôn có đường truyền băng thông rộng, toàn xã có 700 thuê bao Internet; 3500 thuê bao di động trả sau.

2. Hạ tầng CNTT

- Tỷ lệ cán bộ, công chức xã được trang bị máy tính làm việc đạt 100% máy tính/CBCC (100%các cơ quan có mạng LAN nội bộ và kết nốimạng Internet băng thông rộng.

- UBND xã đã được lặp đặt Phòng Hội nghị truyền hình trực tuyến phục vụcông tác Hội nghị, chỉ đạo, điều hành trực tiếp kết nối từ các điểm cầu từ Trungương đến UBND xã.

III. CÁC HỆ THỐNG NỀN TẢNG

Đẩy mạnh chia sẽ, tích hợp dữ liệu (LGSP) đã được đưa vào sử dụng kếtnối việc trao đổi văn bản điện tử từ Chính phủ đến cấp xã; kết nối với các CSDLQuốc gia như: CSDL đăng ký kinh doanh; CSDL quốc gia về Bảo hiểm; CSDLđất đai, CSDL quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật; hệ thống cấp phiếu lýlịch tư pháp; hệ thống thông tin quản lý danh mục điện tử dùng chung của cáccơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam; liên thônggiữa ngành Tài nguyên Môi trường và Thuế.

IV. PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU

Hiện nay, việc triển khai các ứng dụng CNTT tại các ngành, đơn vị trong xã đã có nhiều chuyển biến tích cực; ngoài việc triển khai các ứng dụng dùngchung, các ngành, đơn vị còn triển khai các ứng dụng chuyên ngành, xây dựnghệ thống dữ liệu riêng nhằm phục vụ công tác quản lý.

- 90% dân số trên địa bàn xã được lập hồ sơ sức khỏe điện tử;

- 100% doanh nghiệp trên địa bàn xã triển khai phần mềm báo cáo vàđánh giá nguy cơ lây nhiễm Covid-19 cho Doanh nghiệp;

- 100% các trường học trên địa bàn xã sử dụng phần mềm quản lýthông tin nhà trường và sổ liên lạc điện tử;

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ,Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh;Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis.

V. CÁC ỨNG DỤNG, DỊCH VỤ

1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng

- 100% các cơ quan nhà nước vào Mạngtruyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn thị xã.

- 100% các văn bản, tài liệu chính thức theo quy định ở cấp thị xã, cấpxã được gửi/nhận qua hệ thống thư điện tử trên môi trường internet và Hệ thốngthông tin điều hành tác nghiệp.

2. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước

- Đến nay, 100% lãnh đạo, CBCC xã ứngdụng CNTT trong quản lý, chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc trên Hệ thống phầnmềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc và các phần mềm dùng chung của tỉnh;100% văn bản trao đổi giữa các cơ quan nhà nước (trừ văn bản mật) được thực hiệntrên môi trường mạng; tỷ lệ văn bản điện tử có ký số đạt 100%; văn bản điện tửđã thay thế hoàn toàn văn bản giấy.

- 100% văn bản, hồ sơ công việc đượctrao đổi, tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (trừ văn bản có nội dungthuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật).

- Xã đã lắp đặt hệ thống Hội nghịtruyền hình trực tuyến phục vụ công tác Hội nghị, chỉ đạo, điều hành trực tiếp kếtnối từ các điểm cầu từ Trung ương đến cấp xã.

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ,Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo;Phần mềm Quản lý thông tin báo chí; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh;Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis.

3. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doanh nghiệp

- Ủy ban nhân dân xã đã sử dụng hiệu quả phần mềm một cửa điện tử, Cổng Dịch vụ công tỉnhphục vụ công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chếmột cửa, một cửa liên thông. Hồ sơtrực tuyến mức độ 3, mức độ 4, vượt chỉ tiêu thị xã giao.

- 100% Trang thông tin điện tử xã thực hiệncung cấp đầy đủ thông tin theo quy định tại Điều 28 Luật Công nghệ Thông tinvà Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ, tạo paner Cổngdịch vụ công, đăng tải đầy đủ các thủ tục hành chính, các văn bản chỉ đạo, điềuhành từ Trung ương đến địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, côngchức, doanh nghiệp và người dân trong việc tiếp cận và sử dụng thông tin phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội.

VI. NGUỒN NHÂN LỰC

- Số lượng công chức kiêm nhiệm phụ trách CNTT là 02 người.

- Công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học cho cán bộ CCVCđược quan tâm chú trọng; tạo điều kiện cho cán bộ CCVC tham gia các khóa tập huấn về ứng dụng CNTT do cấp trên tổ chức.

VII. AN TOÀN THÔNG TIN

- Việc bảo đảm an toàn thông tin được UBND xã đặc biệt quan tâmchỉ đạo, triển khai theo Quyết định số 1293/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành Quy chế đảm bảo an toàn thông tinmạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan quản lý Nhà nước tỉnhThanh Hóa. Đã đề ra các giải pháp tăng cường triển khai đảm bảo an toàn thôngtin cho các hệ thống phần mềm, hạ tầng ứng dụng CNTT, kiện toàn bố trí cán bộchuyên trách quản lý về an toàn thông tin cho đơn vị, mua sắm các phần mềmbản quyền diệt virus cho hệ thống máy tính của cán bộ, công chức xã, cử đầumối của xã liên lạc với trung tâm CNTT tỉnh về phòng ngừa tấn công mạngvà bảo vệ bí mật nhà nước trên môi trường mạng.

- Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá các hệ thống thông tin vềviệc đảm bảo an toàn thông tin, về cơ bản các cơ quan đều chấp hành đầy đủquy định về đảm bảo an toàn thông tin theo quy định của tỉnh, của thị xã. Các hệthống thông tin được kiểm tra đánh giá an toàn thông tin định kỳ đáp ứng yêucầu của Nghị định số 85/2016/NĐ-CP và Thông tư số 03/2017/TT-BTTTT,tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng.

PHẦN II

NỘI DUNG KẾ HOẠCH

I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

- Luật Công nghệ thông tin; Luật Giao dịch điện tử; Luật An toàn thông tin; Luật An ninh mạng;

- Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;

- Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

- Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản 7 Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;

- Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến 2025;

- Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư;

- Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử;

- Thông tư 185/2019/TT-BQP ngày 04/12/2019 của Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn việc cung cấp, quản lý, sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ;

- Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 29/3/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025;

- Quyết định số 20/2019/QĐ-UBND ngày 26/6/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý, phát hành, quản lý và lưu trữ văn bản điện tử qua hệ thống phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

- Quyết định số 29/2019/QĐ-UBND ngày 30/8/2019 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy chế hoạt động của Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh Thanh Hóa;

- Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 01/4/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về tăng cường chỉ đạo thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

- Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 18/5/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tập trung chỉ đạo đổi mới quy trình xử lý văn bản, hồ sơ công việc, giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làm việc trên giấy sang làm việc trên môi trường điện tử trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã;

- Kế hoạch số 204/KH-UBND ngày 04/12/2020 của UBND thị xã Nghi Sơn về việc Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2021 - 2025;

- Kế hoạch số 396/KH-UBND ngày 14/12/2020 của Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơnvề Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn xã Thanh Sơn giai đoạn 2021- 2025.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát

- Chú trọng phát triển, nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng, dữ liệu tạo nền tảng phát triển Chính quyền số, góp phần phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn xã.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm đổi mới căn bản, toàn diện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của các cơ quan, tổ chức; bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng và an toàn dữ liệu trên địa bàn xã.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước

- 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường mạng (trừ văn bản có hồ sơ mật theo quy định).

- 50% báo cáo định kỳ (trừ nội dung mật) của các cơ quan nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.

- 10% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.

- 30% các hệ thống thông tin của các ngành được kết nối, liên thông qua nền tảng chia sẻ, tích hợp dữ liệu (LGSP).

2.2. Ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp

- Phấn đấu 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt.

- Phấn đấu 99% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.

- Tỷ lệ hồ sơ giải quyết dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trên tổng số hồ sơ được tiếp nhận cấp thị xã (gồm cả trực tuyến, trực tiếp và qua bưu chính công ích) đạt từ 60% trở lên, mức độ 4 đạt từ 60%.

3. Bảo đảm an toàn thông tin

- Cơ quan nhà nước cấp xã đảm bảo kết nối qua mạng truyền số liệu chuyên dùng.

- 100% hệ thống thông tin được xác định cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ.

- Tối thiểu 90% thiết bị đầu cuối được cài đặt giải pháp bảo vệ.

III. NHIỆM VỤ

1. Hoàn thiện quy chế, quy định pháp lý

- Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện, triển khai kịp thời các văn bản pháp luật theo quy định đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trên địa bàn xã.

- Đưa nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào nhiệm vụ chính trị quan trọng trong từng cơ quan, đơn vị của xã; là tiêu chí đánh giá chính quyền, đơn vị vững mạnh hàng năm.

2. Phát triển hạ tầng số

- Kết nối liên thông hệ thống mạng giữa các cơ quan Đảng và Nhà nước phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, gửi, nhận văn bản điện tử.

- Mở rộng, đầu tư nâng cấp hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến và phòng họp không giấy tờ.

- Triển khai dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh để phục vụ quá trình chuyển đổi số.

3. Phát triển các nền tảng, hệ thống

- Tiếp tục đẩy mạnh chia sẽ, tích hợp dữ liệu (LGSP) đã được đưa vào sử dụng kết nối việc trao đổi văn bản điện tử từ Chính phủ đến cấp xã; kết nối với các CSDL Quốc gia như: CSDL đăng ký kinh doanh; CSDL quốc gia về Bảo hiểm; CSDL đất đai, CSDL quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật; hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp; hệ thống thông tin quản lý danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam; liên thông giữa ngành Tài nguyên Môi trường và Thuế.

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ, Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo; Phần mềm Quản lý thông tin báo chí; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh; Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis...

- Sử dụng có hiệu quả các phần mềm dùng chung của tỉnh.

4. Phát triển dữ liệu

- Phối hợp với Trung tâm CNTT&TT Thanh Hóa duy trì, nâng cấp và nâng cao tính bảo mật của các hệ cơ sở dữ liệu của các hệ thống ứng dụng hiện có như CSDL hệ thống Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc, hệ thống Một cửa điện tử, hệ thống Dịch vụ công.

- Đề xuất các ứng dụng mới trong hoạt động nội bộ của các cơ quan nhà nước, hệ thống hỗ trợ quản lý điều hành mới để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu mới ngày càng hoàn thiện có tính kế thừa của các hệ thống CSDL cũ.

5. Phát triển các ứng dụng, dịch vụ

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả, từng bước hoàn thiện các ứng dụng, dịch vụ hiện có như hệ thống Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc, hệ thống Một cửa điện tử, hệ thống Dịch vụ công, hệ thống Thư điện tử công vụ …

- Thường xuyên phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông Thanh Hóa để khắc phục những tồn tại hạn chế của các ứng dụng, đề xuất nâng cấp các ứng dụng.

- Nghiên cứu, đề cao tính sáng tạo, đề xuất xây dựng, thiết kế các ứng dụng, dịch vụ mới có tính thực tiễn, đơn giản và hiệu quả trong quản lý và điều hành của các cơ quan nhà nước.

6. Bảo đảm an toàn thông tin

- Xây dựng, ban hành quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch dự phòng, sao lưu dữ liệu, bảo đảm hoạt động liên tục của cơ quan, đơn vị; sẵn sàng khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an toàn thông tin mạng.

- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cơ bản về an toàn thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị và người dùng Internet trên địa bàn.

- Bố trí phần kinh phí tự chủ trang bị; 100% máy tính được cài đặt windows, phần mềm virus có bản quyền; đầu tư ổ cứng có dung lượng lớn để hằng năm sao lưu các dữ liệu hồ sơ, văn bản quan trọng đảm bảo an ninh thông tin và bảo mật dữ liệu.

- Rà soát hiện trạng, tăng cường đầu tư trang thiết bị và thuê dịch vụ chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin, phòng chống mã độc theo mô hình tập trung, ưu tiên cho các hệ thống cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp và hệ thống trung tâm dữ liệu.

- Định kỳ, đột xuất thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin theo quy định của pháp luật.

7. Phát triển nguồn nhân lực

- Đảm bảo UBND thị xã có cán bộ chuyên trách CNTT trình độ đại học trở lên; các phòng, đơn vị, UBND xã có cán bộ trình độ CNTT tốt phụ trách CNTT thực hiện chế độ kiêm nhiệm. Thường xuyên cử cán bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bôi dưỡng về CNTT do tỉnh và thị xã tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước.

- Đảm bảo tất cả các CB, CC cấp xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT đồng bộ từ thị xã đến xã.

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp

Đẩy mạnh công tác quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp. Tuyên truyền các văn bản từ Trung ương đến địa phương về phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng Chính quyền điện tử, đặc biệt là các chủ trương của tỉnh, của thị xã như: Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 29/3/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025; Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 06/4/2020 về tăng cường chỉ đạo thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 18/5/2020 về việc tập trung chỉ đạo đổi mới quy trình xử lý văn bản, hồ sơ công việc, giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làm việc giấy sang làm việc trên môi trường điện tử trong các cơ quan Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã.

2. Phát triển mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp

- Phối hợp với Viễn thông Thanh Hóa theo văn bản thảo thuận hợp tác đã được ký kết về phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn xã như: vận hành khai thác Trang thông tin điện tử các xã; Hệ thống phòng họp không giấy VNPT E.cabinet.

- Phát triển hạ tầng viễn thông đồng bộ, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đủ năng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông, CNTT và các hạ tầng khác cho thị xã

- Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại, đảm bảo an ninh, an toàn đáp ứng yêu cầu; xây dựng hạ tầng quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật dùng chung; mạng lưới giao thông, cấp điện, nước, viễn thông - công nghệ thông tin.

3. Nghiên cứu, hợp tác để ứng dụng hiệu quả các công nghệ

Triển khai nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, các giải pháp tích hợp, sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ xây dựng Chính quyền điện tử trên cơ sở các danh mục sản phẩm ứng dụng CNTT được Bộ Thông tin và Truyền Thông, UBND tỉnh hướng dẫn sử dụng và được triển khai ứng dụng tại các cơ quan nhà nước của tỉnh Thanh Hóa.

4. Thu hút nguồn lực CNTT

- Tăng cường phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông và Truyền thông tỉnh, Viễn thông Thanh Hóa bồi dưỡng kỹ năng nâng cao, chuyên sâu về CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức.

- Khuyến khích thuê dịch vụ kỹ thuật và nhân sự trong triển khai giám sát an toàn thông tin mạng cho hệ thống, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ Chính quyền điện tử.

- Tăng cường sử dụng cán bộ, công chức trẻ có trí tuệ, năng lực, cống hiến, công tác tại các cơ quan, địa phương, đơn vị.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

- Nguồn kinh phí phân bổ hàng năm cho ứng dụng CNTT tại các cơ quan quản lý nhà nước.

- Hỗ trợ kinh phí từ các dự án về ứng dụng CNTT của tỉnh; nguồn kính phí cân đối từ ngân sách xã và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hóa - XH

- Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Kế hoạch; tổng hợp, báo cáo UBND thị xã tiến độ thực hiện và đề xuất các giải pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện thành công Kế hoạch;

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước liên quan đến lĩnh vực CNTT.

- Chủ trì, phối hợp với các cán bộ, công chức liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch, xây dựng các cơ chế, chính sách trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ ứng dụng CNTT đã được triển khai trên địa bàn xã báo cáo UBND thị xã.

- Phối hợp với cán bộ, công chức liên quan xã duy trì và phát triển Cổng thông tin điện tử của xã đảm bảo theo quy định.

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền kế hoạch Phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã

- Tổ chức tuyên truyền Phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 bằng nhiều hình thức như: Lên băng rôn, áp phích, pa nô, tờ rơi...; tuyên truyền bằng xen thông tin lưu động; Trên hệ thống Đài truyền thanh xã, hệ thống loa công cộng tại các thôn.

2. Công chức Văn phòng-Thống kê

- Chủ trì phối công chức có liên quan tổ chức các điều kiện triển khai thực hiện tốt các phần mềm dùng chung của tỉnh; vận hành, bảo trì, nâng cấp, phát triển hạ tầng CNTT tại đơn vị.

- Tiếp tục hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức trong việc sử dụng phần mềm Quản lý văn bản và hồ sơ công việc, phần mềm một cửa điện tử, thực hiện tạo lập, trao đổi, xử lý và ký số văn bản trên môi trường điện tử.

- Tổng hợp kết quả thực hiện tạo lập, trao đổi, xử lý và ký số văn bản trên môi trường điện tử, dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4 của UBND xã.

- Tham mưu cho UBND xã đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính, ứng dụng CNTT để thực hiện cơ chế “một cửa”, tạo cơ sở cho ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước; công tác công khai các thủ tục hành chính công khai trên Trang thông tin điện tử của xã theo quy định. Theo dõi đánh giá các cán bộ, công chức thực hiện ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước và xét danh hiệu thi đua hàng năm.

3. Công chức Tài chính-Kế toán

- Trên cơ sở nguồn vốn ngân sách xã, tham mưu cho UBND xã bố trí nguồn kinh phí cho việc nâng cấp, sửa chữa và đầu tư hệ thống máy tính, các thiết bị hỗ trợ kết nối công nghệ thông tin, đảm bảo đạt các mục tiêu Kế hoạch đề ra.

- Tham mưu cho UBND xã có cơ chế chính sách huy động các nguồn lực, nguồn vốn đầu tư cho phát triển và ứng dụng CNTT của xã.

Trên đây là Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước, phát triển chính quyền số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơn.

Nơi nhận:

- Ban Thường vụ Đảng ủy;

- Thường trực HĐND xã;

- Các thành viên UBND xã;

- Chủ tịch UBMTTQ, trưởng các đoàn thể;

- Cán bộ, công chức xã;

- Cán bộ không chuyên trách xã và thôn;

- Lưu: VT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Trần Văn Xuân

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023

Đăng lúc: 31/05/2023 16:52:46 (GMT+7)

KẾ HOẠCH Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơn

UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ THANH SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 46 /KH-UBND

Thanh Sơn, ngày 10 tháng04 năm 2023

KẾ HOẠCH

Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động

của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm

an toàn thông tin mạng năm 2023trên địa bàn xã Thanh Sơn


Thực hiện Kế hoạch số 282/KH-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2021 của Ủy ban nhân dân thị xã Nghi Sơn Về việc Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn thị xã Nghi Sơn; Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn xây dựng Kế hoạch Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơnnhư sau:

Phần I

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2023

I. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ

Trong năm 2023, UBND xã Thanh Sơn đã chủđộng ban hành các quyết định, kế hoạch, văn bản chỉ đạo, điều hành, triển khai, thựchiện Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng như: Kế hoạch hành động thựchiện Nghị quyết của Thị ủy, HĐND, UBND thị xã, Đảng ủy, HĐND xã vềnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2023; Kế hoạchứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triểnChính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn thị xã giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số hóa kết quả giảiquyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã giai đoạn 2021- 2025; Kế hoạchứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước năm 2022; Các văn bản chỉ đạo thựchiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; đổi mới quy trình xử lý vănbản, hồ sơ công việc giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làmviệc trên giấy sang làm việc trên môi trường điện tử làm cơ sở để triển khai thực hiện.

Công tác đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả thực hiện ứng dụngCNTT, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành trongcơ quan nhà nước; thực hiện các TTHC mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian, chiphí, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn; góp phần đẩy mạnhCCHC, phòng chống tham nhũng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, góp phần nângcao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh.

II. HẠ TẦNG KỸ THUẬT

1. Hạ tầng viễn thông, Internet

Hạ tầng viễn thông, Internet trên địa bàn xã được các doanh nghiệpviễn thông đầu tư, phát triển, nâng cấp hạ tầng mạng lưới với công nghệ tiên tiến,hiện đại phục vụ đến tất cả các thôn, góp phần quan trọng trong công tác lãnhđạo, chỉ đạo, điều hành của Cấp ủy Đảng, Chính quyền phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, cũng như nhu cầu sử dụng dịch vụ củangười dân trên địa bàn xã. Số lượng trạm thu phát sóngthông tin di động (trạm BTS) trên địa bàn xã với tổng số 3 trạm BTS. Có 100% số thôn được được cung cấp dịch vụ điện thoại hữu tuyến vàvô tuyến, 100% số thôn có đường truyền băng thông rộng, toàn xã có 700 thuê bao Internet; 3500 thuê bao di động trả sau.

2. Hạ tầng CNTT

- Tỷ lệ cán bộ, công chức xã được trang bị máy tính làm việc đạt 100% máy tính/CBCC (100%các cơ quan có mạng LAN nội bộ và kết nốimạng Internet băng thông rộng.

- UBND xã đã được lặp đặt Phòng Hội nghị truyền hình trực tuyến phục vụcông tác Hội nghị, chỉ đạo, điều hành trực tiếp kết nối từ các điểm cầu từ Trungương đến UBND xã.

III. CÁC HỆ THỐNG NỀN TẢNG

Đẩy mạnh chia sẽ, tích hợp dữ liệu (LGSP) đã được đưa vào sử dụng kếtnối việc trao đổi văn bản điện tử từ Chính phủ đến cấp xã; kết nối với các CSDLQuốc gia như: CSDL đăng ký kinh doanh; CSDL quốc gia về Bảo hiểm; CSDLđất đai, CSDL quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật; hệ thống cấp phiếu lýlịch tư pháp; hệ thống thông tin quản lý danh mục điện tử dùng chung của cáccơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam; liên thônggiữa ngành Tài nguyên Môi trường và Thuế.

IV. PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU

Hiện nay, việc triển khai các ứng dụng CNTT tại các ngành, đơn vị trong xã đã có nhiều chuyển biến tích cực; ngoài việc triển khai các ứng dụng dùngchung, các ngành, đơn vị còn triển khai các ứng dụng chuyên ngành, xây dựnghệ thống dữ liệu riêng nhằm phục vụ công tác quản lý.

- 90% dân số trên địa bàn xã được lập hồ sơ sức khỏe điện tử;

- 100% doanh nghiệp trên địa bàn xã triển khai phần mềm báo cáo vàđánh giá nguy cơ lây nhiễm Covid-19 cho Doanh nghiệp;

- 100% các trường học trên địa bàn xã sử dụng phần mềm quản lýthông tin nhà trường và sổ liên lạc điện tử;

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ,Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh;Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis.

V. CÁC ỨNG DỤNG, DỊCH VỤ

1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng

- 100% các cơ quan nhà nước vào Mạngtruyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn thị xã.

- 100% các văn bản, tài liệu chính thức theo quy định ở cấp thị xã, cấpxã được gửi/nhận qua hệ thống thư điện tử trên môi trường internet và Hệ thốngthông tin điều hành tác nghiệp.

2. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước

- Đến nay, 100% lãnh đạo, CBCC xã ứngdụng CNTT trong quản lý, chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc trên Hệ thống phầnmềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc và các phần mềm dùng chung của tỉnh;100% văn bản trao đổi giữa các cơ quan nhà nước (trừ văn bản mật) được thực hiệntrên môi trường mạng; tỷ lệ văn bản điện tử có ký số đạt 100%; văn bản điện tửđã thay thế hoàn toàn văn bản giấy.

- 100% văn bản, hồ sơ công việc đượctrao đổi, tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (trừ văn bản có nội dungthuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật).

- Xã đã lắp đặt hệ thống Hội nghịtruyền hình trực tuyến phục vụ công tác Hội nghị, chỉ đạo, điều hành trực tiếp kếtnối từ các điểm cầu từ Trung ương đến cấp xã.

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ,Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo;Phần mềm Quản lý thông tin báo chí; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh;Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis.

3. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân, doanh nghiệp

- Ủy ban nhân dân xã đã sử dụng hiệu quả phần mềm một cửa điện tử, Cổng Dịch vụ công tỉnhphục vụ công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chếmột cửa, một cửa liên thông. Hồ sơtrực tuyến mức độ 3, mức độ 4, vượt chỉ tiêu thị xã giao.

- 100% Trang thông tin điện tử xã thực hiệncung cấp đầy đủ thông tin theo quy định tại Điều 28 Luật Công nghệ Thông tinvà Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ, tạo paner Cổngdịch vụ công, đăng tải đầy đủ các thủ tục hành chính, các văn bản chỉ đạo, điềuhành từ Trung ương đến địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, côngchức, doanh nghiệp và người dân trong việc tiếp cận và sử dụng thông tin phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội.

VI. NGUỒN NHÂN LỰC

- Số lượng công chức kiêm nhiệm phụ trách CNTT là 02 người.

- Công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học cho cán bộ CCVCđược quan tâm chú trọng; tạo điều kiện cho cán bộ CCVC tham gia các khóa tập huấn về ứng dụng CNTT do cấp trên tổ chức.

VII. AN TOÀN THÔNG TIN

- Việc bảo đảm an toàn thông tin được UBND xã đặc biệt quan tâmchỉ đạo, triển khai theo Quyết định số 1293/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017của UBND tỉnh Thanh Hóa về ban hành Quy chế đảm bảo an toàn thông tinmạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan quản lý Nhà nước tỉnhThanh Hóa. Đã đề ra các giải pháp tăng cường triển khai đảm bảo an toàn thôngtin cho các hệ thống phần mềm, hạ tầng ứng dụng CNTT, kiện toàn bố trí cán bộchuyên trách quản lý về an toàn thông tin cho đơn vị, mua sắm các phần mềmbản quyền diệt virus cho hệ thống máy tính của cán bộ, công chức xã, cử đầumối của xã liên lạc với trung tâm CNTT tỉnh về phòng ngừa tấn công mạngvà bảo vệ bí mật nhà nước trên môi trường mạng.

- Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá các hệ thống thông tin vềviệc đảm bảo an toàn thông tin, về cơ bản các cơ quan đều chấp hành đầy đủquy định về đảm bảo an toàn thông tin theo quy định của tỉnh, của thị xã. Các hệthống thông tin được kiểm tra đánh giá an toàn thông tin định kỳ đáp ứng yêucầu của Nghị định số 85/2016/NĐ-CP và Thông tư số 03/2017/TT-BTTTT,tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng.

PHẦN II

NỘI DUNG KẾ HOẠCH

I. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH

- Luật Công nghệ thông tin; Luật Giao dịch điện tử; Luật An toàn thông tin; Luật An ninh mạng;

- Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;

- Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

- Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản 7 Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;

- Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến 2025;

- Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư;

- Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của Chính phủ về việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử;

- Thông tư 185/2019/TT-BQP ngày 04/12/2019 của Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn việc cung cấp, quản lý, sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ;

- Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 29/3/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025;

- Quyết định số 20/2019/QĐ-UBND ngày 26/6/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý, phát hành, quản lý và lưu trữ văn bản điện tử qua hệ thống phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

- Quyết định số 29/2019/QĐ-UBND ngày 30/8/2019 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy chế hoạt động của Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh Thanh Hóa;

- Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 01/4/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về tăng cường chỉ đạo thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;

- Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 18/5/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tập trung chỉ đạo đổi mới quy trình xử lý văn bản, hồ sơ công việc, giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làm việc trên giấy sang làm việc trên môi trường điện tử trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã;

- Kế hoạch số 204/KH-UBND ngày 04/12/2020 của UBND thị xã Nghi Sơn về việc Ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2021 - 2025;

- Kế hoạch số 396/KH-UBND ngày 14/12/2020 của Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơnvề Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trên địa bàn xã Thanh Sơn giai đoạn 2021- 2025.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát

- Chú trọng phát triển, nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng, dữ liệu tạo nền tảng phát triển Chính quyền số, góp phần phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn xã.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm đổi mới căn bản, toàn diện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của các cơ quan, tổ chức; bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng và an toàn dữ liệu trên địa bàn xã.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước

- 100% các văn bản, hồ sơ công việc được tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường mạng (trừ văn bản có hồ sơ mật theo quy định).

- 50% báo cáo định kỳ (trừ nội dung mật) của các cơ quan nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.

- 10% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.

- 30% các hệ thống thông tin của các ngành được kết nối, liên thông qua nền tảng chia sẻ, tích hợp dữ liệu (LGSP).

2.2. Ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp

- Phấn đấu 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt.

- Phấn đấu 99% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.

- Tỷ lệ hồ sơ giải quyết dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trên tổng số hồ sơ được tiếp nhận cấp thị xã (gồm cả trực tuyến, trực tiếp và qua bưu chính công ích) đạt từ 60% trở lên, mức độ 4 đạt từ 60%.

3. Bảo đảm an toàn thông tin

- Cơ quan nhà nước cấp xã đảm bảo kết nối qua mạng truyền số liệu chuyên dùng.

- 100% hệ thống thông tin được xác định cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ.

- Tối thiểu 90% thiết bị đầu cuối được cài đặt giải pháp bảo vệ.

III. NHIỆM VỤ

1. Hoàn thiện quy chế, quy định pháp lý

- Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện, triển khai kịp thời các văn bản pháp luật theo quy định đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trên địa bàn xã.

- Đưa nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào nhiệm vụ chính trị quan trọng trong từng cơ quan, đơn vị của xã; là tiêu chí đánh giá chính quyền, đơn vị vững mạnh hàng năm.

2. Phát triển hạ tầng số

- Kết nối liên thông hệ thống mạng giữa các cơ quan Đảng và Nhà nước phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, gửi, nhận văn bản điện tử.

- Mở rộng, đầu tư nâng cấp hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến và phòng họp không giấy tờ.

- Triển khai dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh để phục vụ quá trình chuyển đổi số.

3. Phát triển các nền tảng, hệ thống

- Tiếp tục đẩy mạnh chia sẽ, tích hợp dữ liệu (LGSP) đã được đưa vào sử dụng kết nối việc trao đổi văn bản điện tử từ Chính phủ đến cấp xã; kết nối với các CSDL Quốc gia như: CSDL đăng ký kinh doanh; CSDL quốc gia về Bảo hiểm; CSDL đất đai, CSDL quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật; hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp; hệ thống thông tin quản lý danh mục điện tử dùng chung của các cơ quan nhà nước phục vụ phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam; liên thông giữa ngành Tài nguyên Môi trường và Thuế.

- Sử dụng hiệu quả các hệ thống phần mềm được cung cấp bởi các Bộ, Ngành cung cấp trong việc thực hiện xử lý các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ như: Phần mềm Hộ tịch điện tử, phần mềm Quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo; Phần mềm Quản lý thông tin báo chí; Phần mềm Đăng nhập một lần của tỉnh; Hệ thống tài chính - Kế hoạch Tabmis...

- Sử dụng có hiệu quả các phần mềm dùng chung của tỉnh.

4. Phát triển dữ liệu

- Phối hợp với Trung tâm CNTT&TT Thanh Hóa duy trì, nâng cấp và nâng cao tính bảo mật của các hệ cơ sở dữ liệu của các hệ thống ứng dụng hiện có như CSDL hệ thống Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc, hệ thống Một cửa điện tử, hệ thống Dịch vụ công.

- Đề xuất các ứng dụng mới trong hoạt động nội bộ của các cơ quan nhà nước, hệ thống hỗ trợ quản lý điều hành mới để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu mới ngày càng hoàn thiện có tính kế thừa của các hệ thống CSDL cũ.

5. Phát triển các ứng dụng, dịch vụ

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả, từng bước hoàn thiện các ứng dụng, dịch vụ hiện có như hệ thống Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc, hệ thống Một cửa điện tử, hệ thống Dịch vụ công, hệ thống Thư điện tử công vụ …

- Thường xuyên phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông Thanh Hóa để khắc phục những tồn tại hạn chế của các ứng dụng, đề xuất nâng cấp các ứng dụng.

- Nghiên cứu, đề cao tính sáng tạo, đề xuất xây dựng, thiết kế các ứng dụng, dịch vụ mới có tính thực tiễn, đơn giản và hiệu quả trong quản lý và điều hành của các cơ quan nhà nước.

6. Bảo đảm an toàn thông tin

- Xây dựng, ban hành quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch dự phòng, sao lưu dữ liệu, bảo đảm hoạt động liên tục của cơ quan, đơn vị; sẵn sàng khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an toàn thông tin mạng.

- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cơ bản về an toàn thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị và người dùng Internet trên địa bàn.

- Bố trí phần kinh phí tự chủ trang bị; 100% máy tính được cài đặt windows, phần mềm virus có bản quyền; đầu tư ổ cứng có dung lượng lớn để hằng năm sao lưu các dữ liệu hồ sơ, văn bản quan trọng đảm bảo an ninh thông tin và bảo mật dữ liệu.

- Rà soát hiện trạng, tăng cường đầu tư trang thiết bị và thuê dịch vụ chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin, phòng chống mã độc theo mô hình tập trung, ưu tiên cho các hệ thống cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp và hệ thống trung tâm dữ liệu.

- Định kỳ, đột xuất thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin theo quy định của pháp luật.

7. Phát triển nguồn nhân lực

- Đảm bảo UBND thị xã có cán bộ chuyên trách CNTT trình độ đại học trở lên; các phòng, đơn vị, UBND xã có cán bộ trình độ CNTT tốt phụ trách CNTT thực hiện chế độ kiêm nhiệm. Thường xuyên cử cán bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bôi dưỡng về CNTT do tỉnh và thị xã tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước.

- Đảm bảo tất cả các CB, CC cấp xã sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng góp phần ứng dụng CNTT đồng bộ từ thị xã đến xã.

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp

Đẩy mạnh công tác quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp. Tuyên truyền các văn bản từ Trung ương đến địa phương về phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng Chính quyền điện tử, đặc biệt là các chủ trương của tỉnh, của thị xã như: Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 29/3/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025; Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 06/4/2020 về tăng cường chỉ đạo thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 18/5/2020 về việc tập trung chỉ đạo đổi mới quy trình xử lý văn bản, hồ sơ công việc, giải quyết thủ tục hành chính chuyển từ môi trường làm việc giấy sang làm việc trên môi trường điện tử trong các cơ quan Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã.

2. Phát triển mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp

- Phối hợp với Viễn thông Thanh Hóa theo văn bản thảo thuận hợp tác đã được ký kết về phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn xã như: vận hành khai thác Trang thông tin điện tử các xã; Hệ thống phòng họp không giấy VNPT E.cabinet.

- Phát triển hạ tầng viễn thông đồng bộ, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đủ năng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông, CNTT và các hạ tầng khác cho thị xã

- Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại, đảm bảo an ninh, an toàn đáp ứng yêu cầu; xây dựng hạ tầng quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật dùng chung; mạng lưới giao thông, cấp điện, nước, viễn thông - công nghệ thông tin.

3. Nghiên cứu, hợp tác để ứng dụng hiệu quả các công nghệ

Triển khai nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, các giải pháp tích hợp, sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ xây dựng Chính quyền điện tử trên cơ sở các danh mục sản phẩm ứng dụng CNTT được Bộ Thông tin và Truyền Thông, UBND tỉnh hướng dẫn sử dụng và được triển khai ứng dụng tại các cơ quan nhà nước của tỉnh Thanh Hóa.

4. Thu hút nguồn lực CNTT

- Tăng cường phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông và Truyền thông tỉnh, Viễn thông Thanh Hóa bồi dưỡng kỹ năng nâng cao, chuyên sâu về CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức.

- Khuyến khích thuê dịch vụ kỹ thuật và nhân sự trong triển khai giám sát an toàn thông tin mạng cho hệ thống, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ Chính quyền điện tử.

- Tăng cường sử dụng cán bộ, công chức trẻ có trí tuệ, năng lực, cống hiến, công tác tại các cơ quan, địa phương, đơn vị.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

- Nguồn kinh phí phân bổ hàng năm cho ứng dụng CNTT tại các cơ quan quản lý nhà nước.

- Hỗ trợ kinh phí từ các dự án về ứng dụng CNTT của tỉnh; nguồn kính phí cân đối từ ngân sách xã và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công chức Văn hóa - XH

- Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Kế hoạch; tổng hợp, báo cáo UBND thị xã tiến độ thực hiện và đề xuất các giải pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện thành công Kế hoạch;

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước liên quan đến lĩnh vực CNTT.

- Chủ trì, phối hợp với các cán bộ, công chức liên quan thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch, xây dựng các cơ chế, chính sách trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ ứng dụng CNTT đã được triển khai trên địa bàn xã báo cáo UBND thị xã.

- Phối hợp với cán bộ, công chức liên quan xã duy trì và phát triển Cổng thông tin điện tử của xã đảm bảo theo quy định.

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền kế hoạch Phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã

- Tổ chức tuyên truyền Phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2023 bằng nhiều hình thức như: Lên băng rôn, áp phích, pa nô, tờ rơi...; tuyên truyền bằng xen thông tin lưu động; Trên hệ thống Đài truyền thanh xã, hệ thống loa công cộng tại các thôn.

2. Công chức Văn phòng-Thống kê

- Chủ trì phối công chức có liên quan tổ chức các điều kiện triển khai thực hiện tốt các phần mềm dùng chung của tỉnh; vận hành, bảo trì, nâng cấp, phát triển hạ tầng CNTT tại đơn vị.

- Tiếp tục hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức trong việc sử dụng phần mềm Quản lý văn bản và hồ sơ công việc, phần mềm một cửa điện tử, thực hiện tạo lập, trao đổi, xử lý và ký số văn bản trên môi trường điện tử.

- Tổng hợp kết quả thực hiện tạo lập, trao đổi, xử lý và ký số văn bản trên môi trường điện tử, dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4 của UBND xã.

- Tham mưu cho UBND xã đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính, ứng dụng CNTT để thực hiện cơ chế “một cửa”, tạo cơ sở cho ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước; công tác công khai các thủ tục hành chính công khai trên Trang thông tin điện tử của xã theo quy định. Theo dõi đánh giá các cán bộ, công chức thực hiện ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước và xét danh hiệu thi đua hàng năm.

3. Công chức Tài chính-Kế toán

- Trên cơ sở nguồn vốn ngân sách xã, tham mưu cho UBND xã bố trí nguồn kinh phí cho việc nâng cấp, sửa chữa và đầu tư hệ thống máy tính, các thiết bị hỗ trợ kết nối công nghệ thông tin, đảm bảo đạt các mục tiêu Kế hoạch đề ra.

- Tham mưu cho UBND xã có cơ chế chính sách huy động các nguồn lực, nguồn vốn đầu tư cho phát triển và ứng dụng CNTT của xã.

Trên đây là Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước, phát triển chính quyền số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 trên địa bàn xã Thanh Sơn.

Nơi nhận:

- Ban Thường vụ Đảng ủy;

- Thường trực HĐND xã;

- Các thành viên UBND xã;

- Chủ tịch UBMTTQ, trưởng các đoàn thể;

- Cán bộ, công chức xã;

- Cán bộ không chuyên trách xã và thôn;

- Lưu: VT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Trần Văn Xuân